Những câu hỏi liên quan
Lê Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Long
Xem chi tiết
Hỏa Hỏa
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Anh
19 tháng 8 2017 lúc 20:18

Vì A là tích ba nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3, mà 2 và 3 là số nguyên tố cùng nhau nên chia hết cho 6.

Bình luận (0)
Trần Trọng Thắng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 5 2022 lúc 10:59

Vì n;n-1;n-2 là ba số nguyên liên tiếp

nên \(n\left(n-1\right)\left(n-2\right)⋮3!\)

hay \(A⋮6\)

Bình luận (0)
Trần Long Tăng
Xem chi tiết
Witch Rose
19 tháng 8 2017 lúc 20:36

n thuộc Z

=>n(n-1)(n-2) là tích của 3 số nguyên liên tiếp

=>A chia hết cho 6

Bình luận (0)
Trần Nhật Tân
19 tháng 8 2017 lúc 20:37

:v vậy cũng đc à

Bình luận (0)
Ben 10
19 tháng 8 2017 lúc 20:38

Cách 1:Nếu biết dùng p2 quy nạp thì có 1 cách giải được bài này: 
*với n=1 ta có :1.2.3 chia hết cho 6 
*Giả sử với n=k mênh đề đúng: k(k+1)(2k+1) chia hết cho 6 
-> với n=k+1 ta có: (k+1)(k+2)(2(k+1)+1) 
=(k+1)(k+2)(2k+3) 
=2k(k+1)(k+2)+3(k+1)(k+2) (1) 
vi k(k+1)(K+2) chia hết cho 6 (ở trên) 
và (k+1)(k+2) là hai số liên tiếp nên 3(k+1)(k+2) chia hết cho 6 
=> (1) luôn chia hết cho 6 
=> mênh đề đúng với mọi n thuộc Z 


cách 2: 
n(n+1)(2n+1) 
=n(n+1)(n+2+n-1) 
=n(n+1)(n+2) + (n-1)n(n+1) (2) 
vì tích 3 số liên tiếp chia hết cho 6 
từ (2) ta có tổng của hai số chia hết cho 6 thì cũng chia hết cho 6 
=> biểu thức trên đúng với mọi n thuộc Z 
Chúc sớm tìm được thêm nhiều lời giải nha!

Bình luận (0)
Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Như Hoa
9 tháng 2 2018 lúc 20:54

a) (n mũ 2+n) chia hết cho 2 

=> n mũ 2 +n thuộc Ư(2), tự tìm ước của 2

Bình luận (0)
Hiếu
9 tháng 2 2018 lúc 20:51

\(n^2+n=n\left(n+1\right)\)

Vì n(n+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 => đpcm

Bình luận (0)
Hiếu
9 tháng 2 2018 lúc 20:53

\(n^2+n+3=n\left(n+1\right)+3\)

Vì n(n+1) chia hết cho 2 => số cuối là số chẵn => n(n+1) + 3 có số cuối là số lẻ 

Vậy n^2+n+3 ko chia hết cho 2

Bình luận (0)
Thằn Lằn
Xem chi tiết
Trịnh Thành Công
19 tháng 8 2017 lúc 10:27

Vì \(n\left(n-1\right)⋮2\left(1\right)\)

    \(\left(n-1\right)\left(n-2\right)⋮3\left(2\right)\)

             Từ (1) và (2) suy ra:\(n\left(n-1\right)\left(n-2\right)⋮6\)

Bình luận (0)
Hoàng Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
24 tháng 1 2016 lúc 8:27

+ x = 0 => c   chia hết cho 3

+x= 1=> a +b chia hết cho 3 (2)

+ x = -1=> a-b chia hết   cho 3  (3)

(2)(3) => a chia hết cho 3; b chia hế cho 3

 

Bình luận (0)
lê đình đức
Xem chi tiết
Hiền Thương
20 tháng 1 2021 lúc 5:36

a,

a= 21 + 22 + 23 + ....+ 230 

a= ( 21+22 ) + (23 + 24 ) + ...+ ( 229 + 230 )

a = 21 (1+2) + 23(1+2) + ...+ 229(1+2)

a = 21.3 + 23 .3 + ...+ 229 .3 

a = 3 ( 21 + 23 + ..+ 229 ) \(⋮\)  3 

Vậy a chia hết cho 3 

a =  21 + 22 + 23 + ....+ 230  

a = ( 21 + 22 + 23 ) + ....+ ( 228 + 229 + 230 )

a = 21(1+2+22) + .....+ 228(1+2+22 )

a = 21 . 7 + ...+ 228.7 

a = 7 (21 + ..+228\(⋮\) 7 

Vậy a chia hết cho 7 

Vì a chia hết cho 3 và 7 nên a sẽ chia hết cho 21 

b, 

a = 88 + 220

a = (23)8 + 220

a = 224 + 220

a = 220 . 24 + 220

a=220(24 + 1)

a= 220 . 17 \(⋮\) 17 

=> đpcm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa